Thứ Ba, 31 tháng 3, 2020

"Tôi shock khi thấy cách nước mình chống dịch" - Tâm sự của người một người Mỹ vừa về nước từ Việt Nam

*Câu chuyện do Paul Neville - đồng sáng lập nền tảng học tiếng anh qua video - chia sẻ trên Seattle Times. Anh đã có 14 năm làm trong Bộ ngoại giao của Mỹ, tốt nghiệp ĐH Washington và sinh sống ở Seattle.

Gia đình tôi rời Việt Nam hơn 1 tuần trước, vừa kịp trước khi mọi chuyến bay quốc tế bị chặn lại. Thế nhưng thay vì cảm giác nhẹ nhõm khi trở về quê hương, tôi lại thấy cảnh giác hơn rất nhiều khi chứng kiến Mỹ có quá nhiều điểm thiếu sót Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog khi phòng chống đại dịch Covid-19, nếu so với ở châu Á. Tôi bỗng dưng thực sự lo ngại về khả năng Mỹ có thể vượt qua cơn khủng hoảng lần này. 

Tôi shock khi thấy cách nước mình chống dịch - Tâm sự của người một người Mỹ vừa về nước từ Việt Nam - Ảnh 1.

Gia đình Paul Neville trở về Việt Nam

Khi Bộ ngoại giao Mỹ ban hành cảnh báo đi lại mức cao nhất (cấp 4), thúc giục mọi công dân trở về nước, gia đình tôi lập tức mua vé rời khỏi Việt Nam. Dù Covid-19 đang gia tăng tại Mỹ, nhưng tôi vẫn muốn trở về nhà, vì tin rằng nơi ấy có nền y tế hàng đầu thế giới. 

Ở Việt Nam, theo yêu cầu của chính phủ, tất cả mọi người khi đến nơi công cộng đều phải đeo khẩu trang. Mọi tòa nhà đều có nhân viên trang bị máy đo thân nhiệt, cung cấp nước rửa tay ngay tại sảnh. Trên chuyến bay từ TP. Hồ Chí Minh đi Đài Bắc (Trung Quốc), chính phủ yêu cầu mọi hành khách phải đeo khẩu trang, kể cả cậu con trai 2 tuổi của tôi. Việt Nam - cũng giống như nhiều quốc gia tại châu Á, tiến hành ứng phó với đại dịch Covid-19 một cách cực kỳ nghiêm túc.

Nhưng trong chuyến bay chuyển tiếp từ Đài Bắc về Seattle, chỉ có phân nửa hành khách đeo khẩu trang. Chuyến bay ấy, tôi suýt trở thành hiện tượng mạng xã hội vì chặn lối đi của 3 cô gái trẻ vừa trở về từ Thái Lan. Họ giả vờ ho, đùa giỡn về nguy cơ nhiễm Covid-19. Tôi đưa cho họ khẩu trang, nhưng cả 3 từ chối với vẻ mặt kiêu ngạo bất cần. Dễ giận thật sự, nhưng vợ tôi kéo tôi ngồi xuống, trước khi cả 3 bị đuổi khỏi máy bay và kẹt lại Đài Loan. 

Khi hạ cánh tại Seattle, tôi đã tưởng tượng được thấy cảnh các nhân viên y tế trong trang phục chống độc, trên tay có thiết bị đo nhân nhiệt. Bởi Seattle - cũng giống như Vũ Hán của Trung Quốc hay Milan của Ý - là tâm dịch tại Mỹ. Nhưng thay vào đó, mọi thứ chẳng khác gì bình thường.

Khi tôi hỏi nhân viên hải quan rằng tại sao cô không đeo khẩu trang, cô đáp "vì chẳng có mà đeo" kèm theo ánh mắt như thể tôi đã hỏi một thứ gì đó ngớ ngẩn. Bi kịch thay, Covid-19 là dịch bệnh có khả năng lây lan nhanh, và chỉ cần một ai đó nhiễm bệnh hắt hơi gần đó thôi cũng đủ để cô nhiễm bệnh rồi. Nó cũng bi kịch chẳng kém gì việc thiếu hụt bộ xét nghiệm cả.

Hàng trăm người đang chết mỗi ngày tại Ý vì Covid-19, kể cả khi họ đã phong tỏa cả đất nước. Khi không có nỗ lực quyết liệt giống châu Á, dự đoán cho thấy Seattle và nhiều thành phố khác của Mỹ chỉ còn khoảng 3 tuần để đạt đến con số khủng khiếp đang xảy ra với nước Ý. 

Ở Trung Quốc, Singapore, Việt Nam, nếu một người nhiễm bệnh, chính phủ sẽ đóng cửa cả tòa nhà, thậm chí phong tỏa toàn chung cư. Sau đó, các cơ quan y tế sẽ lần theo vết di chuyển của người nhiễm bệnh, xét nghiệm cho những ai người này tiếp xúc. Căng thẳng và nghiêm túc là thế, các quốc gia này hiện đang phải đối mặt với đợt bùng dịch thứ hai.

Thực tế cho thấy, vẫn còn rất nhiều người Mỹ đang không đánh giá Covid-19 đúng mức. Ở thời điểm hiện tại, cả nghìn tỉ đô đã "bốc hơi", trong khi hàng triệu lao động mất việc. Còn điều gì có thể thuyết phục mọi người rằng dịch bệnh này là rất nghiêm trọng? 

Các dự báo xu hướng, biểu đồ thực tế không có tác dụng. Liệu mọi người có thức tỉnh nếu chẳng may một người nổi tiếng nhiễm bệnh rồi qua đời, hoặc khi nạn nhân là người thân của họ? Quả thực, tỉ lệ tử vong của Covid-19 có thể không cao, nhưng ít nhất 20% số người nhiễm bệnh cần đến sự chăm sóc đặc biệt, và thậm chí có thể chịu tổn thương phổi vĩnh viễn. Liệu người Mỹ có cần phải đợi đến khi số người nhiễm vượt xa Trung Quốc (thực tế đã vượt rồi), và số người chết hơn cúm mùa mỗi năm thì mới thay đổi nhận thức?

Trong khi Trung Quốc đang vượt qua đỉnh dịch và tái khởi động nền kinh tế, Mỹ vẫn đang loay hoay giữa cơn bão dịch bệnh. Có thể họ sẽ tăng tốc, và vượt mặt Mỹ ngay lúc này. 

Dẫu vậy, chúng ta không thể bỏ cuộc. Tôi không muốn phải hối hận vì trở về Mỹ, bởi hóa ra Việt Nam mới là nơi an toàn hơn. Tất cả mọi người phải tuân theo yêu cầu của chính phủ: "ở trong nhà". Ngoài ra, chính quyền cần tăng tốc làm xét nghiệm cho tất cả mọi người, phân phối đủ khẩu trang cho nhân viên y tế và công chức tại nơi công cộng. Đồng thời, cần ra quy định bắt buộc đeo khẩu trang trên phương tiện công cộng, bao gồm cả đi máy bay. 

Con người là giống loài kiên cường. Sẽ có lúc mọi chuyện chấm dứt, nhưng hành động cần phải quyết liệt ngay tức thì. Tất cả mọi người đều cố gắng để tồn tại và vượt qua dịch bệnh, và để làm được thì cần tránh để mọi chuyện xấu đi. 

Nguồn: Seattle Times

Mourinho chọn đội hình trong mơ

Nhiệm kỳ đầu tiên ở Chelsea được xem là đậm dấu ấn chiến thuật nhất của Jose Mourinho suốt 20 năm làm việc. Khi được tờ Marca cho chọn đội hình hay nhất từng làm việc cùng, nhà cầm quân người Bồ Đào Nha chọn bảy học trò trong giai đoạn này, gồm Petr Cech, John Terry, Ricardo Carvalho, William Gallas, Claude Makelele, Frank Lampard và Didier Drogba.

Một cầu thủ Chelsea nữa được Mourinho đưa vào đội hình trong mơ là Eden Hazard. Ngôi sao người Bỉ là hạt nhân chính giúp "The Blues" vô địch Ngoại hạng Anh mùa 2014-2015.

Trong hai năm rưỡi dẫn dắt Man Utd, Mourinho từng làm việc với nhiều cầu thủ được đánh giá là đẳng cấp thế giới như Pogba, Ibrahimovic, De Gea. Ảnh: Reuters.

Trong hai năm rưỡi dẫn dắt Man Utd, Mourinho từng làm việc với nhiều cầu thủ được đánh giá là đẳng cấp thế giới như Pogba, Ibrahimovic, De Gea. Ảnh: Reuters.

Chọn tám người Chelsea, nhưng Mourinho không chọn một cầu thủ Man Utd nào từng làm việc cùng. Trong hai năm rưỡi ở Old Trafford, "Người đặc biệt" có dịp huấn luyện nhiều ngôi sao đẳng cấp thế giới như Paul Pogba, David De Gea, nhưng ông không chọn ai.

Zlatan Ibrahimovic, tiền đạo từng chơi cho Mourinho cả trong màu áo Inter Milan lẫn Man Utd, cũng bị ông thầy sinh năm 1963 loại.

Inter là CLB giúp Mourinho lần thứ hai đoạt cú ăn ba cấp CLB, nhưng ông chỉ chọn đội trưởng của Nerazzurri mùa 2009-2020, Javier Zanetti vào đội hình hay nhất.

Cristiano Ronaldo là cầu thủ Man Utd duy nhất được Mourinho chọn, nhưng siêu sao người Bồ Đào Nha làm việc cùng ông thầy đồng hương ở Real Madrid, thay vì Manchester. Một ngôi sao Real khác được HLV Tottenham hiện tại chấm là Mesut Ozil.

Đội hình trong mơ của Mourinho

Petr Cech, Javier Zanetti, John Terry, Ricardo Carvalho, William Gallas; Claude Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog Makelele, Frank Lampard, Mesut Ozil, Eden Hazard; Cristiano Ronaldo, Didier Drogba.

Thắng Nguyễn (theo Marca )

Đội phản ứng nhanh chống dịch

Người gọi là một phụ nữ 27 tuổi, sốt, khó thở hai hôm nay. Trước đó cô chăm bố ốm tại khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai.

"Người này vừa có dấu hiệu lâm sàng, vừa có dịch tễ. Chúng tôi xử lý như một ca nghi nhiễm nCoV", bác sĩ Hồng, 30 tuổi, phó khoa Kiểm soát dịch bệnh, Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, nói.

Hơn chục phút sau, xe dừng trước một toà chung cư ở phường Trung Hoà. Toàn "đội cực nhanh" trong trang phục bảo hộ kín mít hối hả xuống xe và tiếp cận căn hộ có người nghi nhiễm. Chọn chỗ ngồi chéo với bệnh nhân, bác sĩ Hồng trấn an: "Chị cứ bình tĩnh, không cần quá lo lắng vì không phải cứ tiếp xúc với bệnh nhân là lây nhiễm". Cô dần bình tĩnh, sau một tiếng thì xâu chuỗi được đầy đủ lịch trình "đã đi đâu, làm gì, gặp những ai".

Khép phiếu điều tra dịch tễ kín hai mặt giấy, bác sĩ Hồng nhìn sang những đồng nghiệp, gật đầu. Bước tiếp theo là của kỹ thuật viên xét nghiệm Nguyễn Hải Linh với nhiệm vụ lấy dịch hầu họng của người nghi nhiễm trước khi chuyển người này ra xe đến bệnh viện đa khoa Đống Đa.

Cán bộ xử lý môi trường Lưu Danh Nhẫn phun khử trùng khắp căn hộ hơn 60 m2, mọi vật dụng trong nhà và khu vực ngoại cảnh. Chỉ có tiếng va chạm đồ đạc, ít khi có tiếng nói. Khi công việc kết thúc, cả đội mới rút quân. Sau lưng họ là khu chung cư im lìm, lúc 2 giờ sáng ngày 27/3.

Hồng, Nhẫn, Linh là 3 thành viên chủ lực trong đội phản ứng nhanh của Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, ngoài ra còn có thành viên làm nhiệm vụ hậu cần và lái xe. Toàn thành phố Hà Nội có 65 đội phản ứng nhanh, trong đó quận Cầu Giấy có hai đội với tổng số trên 20 thành viên.

Bác sĩ Hồng (quần áo bảo hộ), kỹ thuật viên Hải Linh áo blouse tác nghiệp tại chung cư Tràng An, đêm 7/3. Ảnh: Danh Nhẫn.

Bác sĩ Hồng (quần áo bảo hộ), kỹ thuật viên Hải Linh áo blouse tác nghiệp tại chung cư Tràng An, đêm 27/3. Ảnh: Danh Nhẫn.

Năm năm công tác tại Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, bác sĩ Hồng nắm rõ địa bàn 8 phường, 285.000 dân này còn hơn cả con xóm nhỏ quê Thái Bình của mình. Cầu Giấy là địa bàn tập trung nhiều trường đại học lớn, mật độ dân cư cao và tập trung rất đông người thuê trọ - một trong các lý do khiến cuộc chiến chống Covid-19 tại đây căng thẳng.

"Phát súng đầu tiên" báo hiệu trận chiến của đội phản ứng nhanh Cầu Giấy nổ từ mùng 4 Tết, khi có một nghiên cứu sinh trở về từ Vũ Hán có biểu hiện nghi nhiễm bệnh. Từ 3h chiều, bác sĩ Hồng cùng đồng nghiệp đến nơi ở của bệnh nhân trên đường Trần Quý Kiên khai thác dịch tễ, lập danh sách những người tiếp xúc gần để cách ly, phun khử trùng. Đội hoàn tất các công việc khi đồng hồ đã sang ngày mùng 5 Tết.

Kể từ lúc đó anh bị cuốn vào cuộc chiến "chống dịch như chống giặc". Trong tháng 2, đội rà soát những công dân trở về từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Sang đầu tháng 3, khi có bệnh nhân dương tính đầu tiên ở Hà Nội, đội lấy mẫu xét nghiệm và cách ly tất các những người từ nước ngoài về. Từ 26/3, đội nhận thêm nhiệm vụ mới là rà soát, lấy mẫu, cách ly tất cả các bệnh nhân điều trị nội ngoại trú và những người ra vào Bệnh viện Bạch Mai.

"Thời gian trước chúng ta chủ yếu chống dịch từ bên ngoài. Giai đoạn này khó khăn hơn vì đã có ổ dịch từ bên trong", bác sĩ Hồng nói.

Sau giấc ngủ chỉ dài 3 tiếng, sáng sớm 27/3 anh Hồng cùng đội đã có mặt ở Nhà sinh hoạt tổ 30 phường Trung Hoà lấy mẫu dịch tễ. Hơn 1h chiều cả đội mới ăn bữa trưa, ngay sau đó lại tiếp tục công việc tới 8h tối. Lịch trình này vẫn "căng" vào hai ngày cuối tuần qua. Đến nay hai đội đã sàng lọc được 55 trường hợp từng khám chữa bệnh và 310 người qua lại Bệnh viện Bạch Mai.

Nhà ở Ngã Tư Sở, chỉ cách 15 phút chạy xe, nhưng từ 6/3 bác sĩ Hồng cắm chốt tại cơ quan trực chiến. Anh đã quen với việc sang chiều mới ăn trưa, sang ngày hôm sau mới ăn cơm tối. Triền miên là những đêm chỉ ngủ được từ 3 đến 6 tiếng. "Mệt nhưng cũng không ngủ được. Lo lắng nên trong lòng cứ bồn chồn, không yên tâm", anh bộc bạch.

Đặt lưng xuống là anh nghĩ đến những người hôm nay tiếp xúc, lo kết quả của họ ngày mai. Nên ngay khi có kết quả xét nghiệm dù đêm muộn thế nào anh cũng báo cho bệnh nhân. Hồng nhớ một bác soát vé ở một điểm du lịch nổi tiếng của thủ đô từng tiếp xúc với bệnh nhân người Anh dương tính, đi chuyến bay VN54 hồi đầu tháng 3. Thời điểm phát hiện đã gần một tuần kể từ ngày tiếp xúc và trong thời gian này bác soát vé đã gặp gỡ cả trăm người. Bệnh nhân hoảng sợ không nhớ được lịch trình. Bác sĩ Hồng vừa phải động viên, trấn an, vừa khai thác thông tin, sau 2 ngày mới truy hết được các "F".

Thời khắc nhận kết quả âm tính của người này, trong đầu nam bác sĩ như "có pháo hoa nở". Cuộc gọi được kết nối ngay trong đêm. "Bác ấy cảm ơn rối rít, nhưng thực ra tôi mới phải nói lời cảm ơn. Nhờ kết quả những người âm tính như bác ấy mà tôi thấy được tiếp thêm sức mạnh", anh chia sẻ.

Bác sĩ Hồng gọi điện cho người vợ mới cưới cảm ơn vì giỏ hoa quả vợ gửi shipper mang đến trong tối 17/3. Ảnh: Phan Dương.

Bác sĩ Hồng gọi điện cho vợ cảm ơn vì giỏ hoa quả gửi shipper mang đến trong tối 17/3 và cho biết sẽ không về nhà trong 2 tuần tới. "Anh muốn dành toàn lực cho cuộc chiến", Hồng nói với người vợ mới cưới. Ảnh: Phan Dương.

Cởi bỏ bộ đồ bảo hộ, đôi mắt kỹ thuật viên Nguyễn Hải Linh, 28 tuổi trũng sâu, chiếc áo blouse trắng ướt sũng vì mồ hôi. Trời hôm 27/3 nắng và oi, Linh lấy mẫu xét nghiệm của những người từ nước ngoài về và người liên quan Bệnh viện Bạch Mai suốt 12 tiếng, chỉ có một tiếng nghỉ trưa.

Phải đứng thời gian dài trong bộ bảo hộ kín và không được uống nước nên gần cuối giờ làm việc đôi chân anh như muốn rã ra. Nhưng cảm giác này vẫn chưa là gì với cơn đau nhức ở vành tai và vùng mắt vì kính và khẩu trang thít chặt. Mỗi lúc nằm xuống cả vùng da đầu đau buốt.

"Vì thiếu không khí và mất nước nên lúc cởi bỏ khẩu trang trông mặt ai cũng ỉu xìu như đang buồn lắm", chàng kỹ thuật viên trẻ phân trần. Mươi phút sau khi uống cạn chai nước 500 ml, rồi ngửa mặt hít một hơi dài, anh dần tươi tỉnh.

Trong đội phản ứng nhanh chống dịch, Linh làm công đoạn lấy mẫu bệnh phẩm - việc được cho là nguy cơ lây nhiễm cao nhất bởi khoảng cách tới người nghi nhiễm chỉ hơn một gang tay. Thao tác lấy dịch mũi, họng cũng dễ khiến người bệnh bị kích thích ho, hắt hơi. Vài ngày nay, Linh đã lấy từ 40-50 mẫu xét nghiệm mỗi ngày.

"Thủ thuật an toàn nhất là đứng chéo với người bệnh. Lấy dịch họng trước, sau đó bệnh nhân đeo khẩu trang che miệng để lấy dịch mũi. Như vậy dù có ho thì nguy cơ cũng giảm", người kỹ thuật viên 5 năm trong nghề chia sẻ.

Linh là em út trong đội nên được ưu ái hơn một chút nhưng từ 6/3, chàng trai này cũng dọn đến ở tại cơ quan để cùng các đồng nghiệp lên đường bất kể giờ nào. "Có những hôm hết việc lúc nửa đêm, các anh em thay nhau vào phòng tắm, úp mỳ tôm ăn, mệt quá mà ngủ say quên trời đất", Linh kể.

Nhà Linh cách cơ quan 2 km, có bố mẹ, em gái và bà nội. Hai hôm nay, trong những cuộc gọi về anh động viên bố mình, một tài xế taxi, tranh thủ thời gian Hà Nội hạn chế các phương tiện công cộng, để nghỉ ngơi.

Bác sĩ Nguyễn Hải Linh mệt mỏi sau một ngày làm việc lấy hơn 40 mẫu bệnh phẩm. Anh ở tại cơ quan để trực từ 6/3, dù nhà cách đây 2 km. Ảnh: Phan Dương.

Kỹ thuật viên Nguyễn Hải Linh sau một ngày làm việc lấy hơn 40 mẫu xét nghiệm Covid-19. Ảnh: Phan Dương.

Hơn 10 năm công tác tại Trung tâm y tế quận Cầu Giấy với nhiều vai trò cùng lúc như thư ký hoạt động tiêm chủng và giám sát chuyên môn nên công việc của anh Lưu Danh Nhẫn chỉ chỉ gói gọn trong giờ hành chính. Nhưng hơn hai tháng có dịch, hiếm khi anh được đi ngủ trước nửa đêm, Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog thời gian làm việc lên đến 12, 14 giờ/ngày và không có ngày cuối tuần.

Giai đoạn căng thẳng nhất là từ chiều tối 6/3, Hà Nội xuất hiện ca dương tính đầu tiên. Nhẫn và các thành viên đội phản ứng nhanh vẽ bản đồ dịch tễ quanh trường hợp bệnh nhân 17. Anh dẫn đầu một đội đến ngõ 22 Phạm Thận Duật và chung cư Tràng An - nơi tài xế của bệnh nhân số 17 từng đến, khai thác dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, chuyển 3 "F1" đi ra cách ly, đồng thời hướng dẫn cách ly tại nhà cho 56 "F2".

"Lúc tôi đặt lưng xuống giường đã là 4h kém 5. Tâm trạng hôm đó rất buồn vì nghĩ Bình Xuyên, Vĩnh Phúc đã kiểm soát rất tốt, không thể ngờ dịch lại đến từ chuyến bay đó", anh nhớ lại.

6 ngày sau, dịch về gần hơn nữa khi ghi nhận ca dương tính số 39, sống trên địa bàn Cầu Giấy. Đội của Nhẫn mất 12 tiếng mới điều tra được tổng quát dịch tễ của bệnh nhân này và các F1, F2. Hơn 9h đêm, anh tiếp tục cùng đội phòng chống dịch phun khử trùng 1.200 m2 toà chung cư mini nơi bệnh nhân này thuê trọ. Công việc cuốn anh vào đến mức "không còn thời gian để mà lo lắng nữa".

Ngoài nhiệm vụ chống dịch Nhẫn còn nhận thêm nhiệm vụ giải đáp thắc mắc của người dân, thậm chí thuyết phục người nghi nhiễm đi cách ly. Anh kể, có bệnh nhân F1 38 tuổi ở Mai Dịch khi đã vào bệnh viện vẫn tiếp tục gọi điện "tâm sự" về những lo lắng trong này. Anh lắng nghe, thi thoảng giải thích cho chị hiểu các quy định hay khó khăn của bác sĩ làm nhiệm vụ. Cuối cùng chị nói: "Cảm ơn bác sĩ đã dành thời gian nói chuyện để tôi hiểu hơn trách nhiệm công dân của mình".

Đến hiện tại, Cầu Giấy ghi nhận ca dương tính số 6, trong tổng số 85 ca nhiễm của Hà Nội. Trong những cuộc điện thoại của người dân gọi đến, anh Nhẫn thường nói thêm một câu: Hai tuần tới là thời gian quý báu, mỗi người dân hãy là một chiến sĩ chống dịch.

Những "người lính" trong đội phản ứng nhanh như Nhẫn, Hồng, Linh... tin Hà Nội sẽ kiểm soát được dịch.

Phan Dương

Giải cứu bé trai lạc trong rừng trước thềm bão tuyết

Qua điện đàm, Schumacher được biết sau khi mâu thuẫn với giáo viên, nam sinh vùng chạy từ trường trung học thành phố Edgerton, bang Wisconsin hướng tới đầm lầy phía bên kia đường. Thầy hiệu trưởng cố gắng đuổi theo nhưng mất dấu sau bụi rậm lầy lội. Khi bỏ chạy, nam sinh chỉ mặc áo phông màu nâu sẫm và quần nỉ.

Lúc này là 15h, mặt trời đang di chuyển gần về hướng Tây, nhiệt độ bên ngoài chỉ dưới bốn độ C và đang giảm dần. Khu vực này buổi tối được dự báo có bão tuyết, việc tìm kiếm nam sinh vì thế đặc biệt khẩn trương. Schumacher bỏ hộp cơm xuống, bật đèn nháy, và lái tới hiện trường. Hôm đó là ngày 1/11/2019.

Khi tới nơi, Schumacher thấy đội tìm kiếm đã xuyên qua đầm lầy theo hướng tây bắc, phương hướng cuối cùng người ta nhìn thấy nam sinh bỏ chạy. Tuy nhiên, bản năng mách bảo Schumacher đi theo hướng khác.

Anh muốn bắt đầu từ nơi nam sinh đã xuất phát với hy vọng hiểu được cách suy nghĩ của cậu bé. Một mình, Schumacher đi quanh sân trường tìm dấu vết và cuối cùng phát hiện lối đi dẫn vào đầm lầy ngay phía bên kia đường.

Schumacher mặc đồ lội nước, men theo lối vào đầm lầy và bắt gặp dòng suối đục ngầu rộng khoảng 6 m. Anh đi về phía bắc dọc bờ suối lên thượng nguồn, tìm kiếm nơi nam sinh qua bờ bên kia. Cuối cùng, Schumacher bắt gặp giấu giày trên bùn và một số dấu vết ở bờ bên kia. Đây được cho là nơi cậu bé đã qua suối.

Giơ áo khoác treo thiết bị lên cao quá đầu, người cảnh sát bảo tồn trẻ tuổi lội qua suối, mực nước cao tới eo vượt quá đồ bảo hộ. Nước lạnh tràn qua ngấm vào giày, quần, và súng của Schumacher.

Sang bờ bên kia, Schumacher tiếp tục tìm kiếm dấu vết của nam sinh, trong đầu anh thầm điểm lại kiến thức trong khóa học tìm kiếm người mất tích trong vùng hoang dã mà không cần tới sự trợ giúp của công nghệ, nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo cảnh sát bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bang Wisconsin (công việc gần tương tự kiểm lâm Việt Nam).

"Con người là loài sinh vật lười biếng", Schumacher nhớ lại một trong những điều đã được dạy. Khi gặp chướng ngại vật trên mặt đất, động vật sẽ bò xuống dưới hoặc đi đường vòng, trong khi con người sẽ đẩy vật qua một bên hoặc cứ thế băng qua. Mọi vật trong tự nhiên đều cố hướng tới mặt trời nên sẽ quay dọc, bất cứ thứ gì nằm ngang, như cành cây trên mặt đất, là dấu hiệu con người rất có thể đã đặt chân tới đây.

Cứ thế, Schumacher cố gắng tìm kiếm cành cây gãy hoặc bụi cây bị đổ rạp trên đất. Con đường anh đi khi tiến về trước, lúc lại phải quay đầu, thỉnh thoảng phải bò dưới tán cây.

Austin Schumacher đứng cạnh rìa đầm lầy nơi anh giải cứu cậu bé 13 tuổi. Ảnh: AP/Todd Richmond.

Austin Schumacher đứng cạnh rìa đầm lầy nơi anh giải cứu cậu bé 13 tuổi. Ảnh: AP/Todd Richmond .

Khi người đã bám đầy bùn đất, Schumacher phát hiện dấu vết dấu chân nhỏ nhắn với 5 ngón chân. Đi tiếp một đoạn, Schumacher tìm thấy một bên giày của bé trai cùng hai chiếc tất. Schumacher nhận định nam sinh đã cởi bỏ tất và giày vì bị ướt.

Schumacher đi theo dấu chân, vừa đi vừa dùng gậy chọc phía trước để tránh đất lún. Sau đoạn đường khoảng ba km, Schumacher bắt gặp nhiều hồ trữ nước và tiếp tục chọc gậy quanh mép hồ với hy vọng cậu bé không rơi xuống đây. Qua điện đàm, Schumacher biết đội tìm kiếm kia cũng không gặp kết quả khá hơn mình là bao.

Nhìn đồng hồ, Schumacher biết cậu bé đã lạc trong khu đầm lầy hơn một tiếng. Sự hoài nghi bắt đầu len lỏi vào trong tâm trí người cảnh sát nhưng anh không dừng bước.

Đi tiếp một đoạn, Schumacher chạm tới rìa đầm lầy. Trong lúc đứng quan sát hàng cây cạnh cánh đồng trồng đậu ở phía xa, Schumacher nhìn thấy một vệt màu nâu sẫm. Qua ống nhòm, người cảnh sát nhìn thấy nam sinh đang ngồi co ro dưới gốc cây, áo quần ướt sũng, tay chân rỉ máu. Schumacher lại gần cởi áo và khoác cho cậu bé.

Schumacher đã tìm thấy nam sinh nhưng con đường trở về không dễ dàng. Thời tiết lạnh khiến cơ thể cậu bé tê cứng không thể đi lại. Dùng điện thoại, Schumacher phát hiện có đường ra cách đây 1,6 km về phía nam. Schumacher cõng cậu bé và bắt đầu bước đi.

Là cảnh sát, Schumacher đã phải vượt qua bài kiểm tra thể lực nhưng không gì chuẩn bị anh cho điều này. Đứa trẻ nặng 41 kg cùng 9 kg thiết bị như chiếc cùm ghìm Schumacher xuống. Trên con đường không bằng phẳng, Schumacher nhiều lần trượt ngã khiến Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog anh phải báo vị trí hiện tại cho đội tìm kiếm.

Nhưng chỉ một lúc sau, Schumacher nghe qua điện đàm thấy chiếc xe mọi địa hình đồng nghiệp điều động tới đã bị mắc kẹt trong bùn nên phải tiếp tục cõng bé trai di chuyển. Xung quanh, bóng tối đang dần phủ xuống, Schumacher vừa đi vừa bắt chuyện về trò chơi điện tử và siêu anh hùng để xoa dịu nỗi sợ của cậu bé.

Được một đoạn, hành trình của hai người bị gián đoạn trước một hàng rào thép gai cao ngang thắt lưng và kéo dài như vô tận về cả hai phía. Schumacher không thể cõng bé trai trèo qua, cũng không thể chui qua hàng rào.

Schumacher dặn trước rồi hất cậu bé qua hàng rào. Cậu ta chạm đất bằng hai chân rồi lăn ra đất. Với trang thiết bị nặng nề, Schumacher biết không thể nhảy kiểu bước qua nên dùng kỹ thuật nhảy kiểu nằm nghiêng. May mắn, người cảnh sát hạ cánh bằng lưng và không bị mắc vào dây thép gai.

"Sắp đến rồi", Schumacher nói rồi tiếp tục cõng cậu bé trên lưng đi tiếp, vừa lúc những bông tuyết đầu tiên rơi xuống.

Cuối cùng, hai người đã có thể trở ra, nơi xe cảnh sát đã chờ sẵn. Khi nhân viên cứu hộ đưa nam sinh lên xe cứu thương cũng là lúc Schumacher ngã khuỵu xuống đất. Sau khi ra khỏi đầm lầy, Schumacher làm đủ giờ trong ca trực ngày hôm ấy rồi về nhà.

Vì hành động lần này, tháng 3, Schumacher được đơn vị trao tặng Huân chương Dũng cảm.

Quốc Đạt ( Theo Associated Press )

Lao động thất nghiệp vì Covid-19 chật vật mưu sinh

Trong 3 năm làm giáo viên mầm non ở TP HCM, cô Hoa quê Vũng Tàu chưa bao giờ cảm thấy buồn như lúc này. Hàng ngày cô quen với không khí vui đùa của trẻ nhỏ thì nay phải quanh quẩn ở nhà không biết làm gì. Chưa kể, số tiền dành dụm được đang dần cạn đi khi cô nghỉ không lương đã 2 tháng nay. "Không có thu nhập nhưng tiền ăn uống hàng ngày vẫn phải chi. Chưa kể tiền điện, nước do ở nhà thường xuyên nên cũng trả nhiều hơn", cô nói.

Cô Hoa là giáo viên của trường mẫu giáo tư thục nên khi dịch bệnh bùng phát từ đầu tháng 1 đến nay, cô phải nghỉ vô thời hạn không lương. Hơn 10 giáo viên cùng trường với cô và hàng nghìn cô giáo ở những trường tư thục khác cũng chung cảnh ngộ.

Lê Văn Lộc, sinh năm 1988, bắt đầu công việc hướng dẫn viên du lịch cho Vietravel từ năm 2014. Tour cuối cùng Lộc được phòng hướng dẫn công ty phân công là Phuket, Thái Lan giữa tháng 2 chỉ với 6 khách. Số lượng khách giảm đáng kể, thay vì đi một đoàn lớn trên 20 người như những lần trước. Lộc cho biết, tại thời điểm đó dù có 6 khách thôi nhưng anh cũng thấy may mắn vì được lên đường. Sau đó, anh bắt đầu ở nhà không đi tour vì hầu hết tour đều bị hủy.

Lê Văn Lộc (bên trái) cùng đồng nghiệp tạm thời gác lại đam mê cầm micro để làm shipper cho AhaMove. Ảnh: Thanh Thu

Lê Văn Lộc (bên trái) cùng đồng nghiệp tạm thời gác lại đam mê cầm micro để làm shipper cho AhaMove. Ảnh: Thanh Thu.

Tương tự, Nguyễn Thị Thanh, trưởng phòng quản lý du lịch của một doanh nghiệp lữ hành ở quận Tân Bình cũng chung tình cảnh. Cô cho biết, công ty đã đóng cửa hơn tháng nay. Cũng vì khó khăn do dịch bệnh nên ban lãnh đạo chỉ hỗ trợ một phần lương cho những nhân viên chủ chốt, số còn lại cho nghỉ không lương.

"Cứ ngỡ sẽ nghỉ khoảng 1 tháng là được đi làm trở lại, nhưng tới nay gần 2 tháng trôi qua, Thanh vẫn chưa thấy sếp gọi trở lại công ty. Với tình hình này, nguy cơ nghỉ kéo dài là không tránh khỏi", Thanh lo lắng.

Vì thu nhập hiện nay gần như bằng không, hàng ngày Thanh phải dè sẻn từng đồng trong việc mua thức ăn. Trước đây ăn sáng có thể ra tiệm phở, hủ tiếu... thì nay chỉ qua loa bằng gói mì hoặc củ khoai... Cô cũng nghĩ tạm về quê ở với ba mẹ để tiết kiệm tiền thuê trọ (mỗi tháng vài triệu đồng) và tiền ăn uống hàng ngày, trong lúc chưa biết khi nào mới có thể quay lại công ty.

Hiện nay, do ảnh hưởng của Covid-19, tất cả trường học, trung tâm đều ngưng hoạt động, hàng nghìn doanh nghiệp đang phải cắt giảm quy mô sản xuất, giảm giờ làm. Thêm vào đó, việc TP HCM, Hà Nội và nhiều địa phương khác cho đóng cửa tất cả nhà hàng, quán ăn, cơ sở làm đẹp, phòng gym nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trong công tác phòng, chống dịch. Điều này càng khiến nhiều người rơi vào cảnh mất việc.

Theo dự báo của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, nếu Covid-19 kéo dài, số lao động mất việc có thể lên tới 1,32 triệu người.

Vì rơi vào hoàn cảnh mất việc hoặc nghỉ không lương vô thời hạn, nhiều lao động trong số này đang phải "gồng mình" tìm làm những công việc "tay trái" để mưu sinh cho qua mùa dịch.

Một số người chuyển sang làm đồ ăn bán online, số khác tìm trẻ để trông tại nhà. Riêng cô Hoa, giáo viên mầm non tư thục đang thử sức ở một công ty môi giới bất động sản TP HCM. Cô cho biết phải tìm công việc mới làm để mong kiếm thêm thu nhập duy trì cuộc sống hàng ngày.

"Dù đây chẳng phải là thế mạnh nhưng kiếm một công việc phù hợp trong lúc này khó quá. Tôi đành phải thử sức với một công việc ở lĩnh vực mới toanh. Đây cũng là công việc có nguy cơ tiếp xúc với người lây nhiễm cao nhưng nếu không làm thì chẳng biết lấy đâu ra tiền để duy trì cuộc sống", cô Hoa nói.

Tương tự Hoa, Thanh cho biết đang "học việc" trong lĩnh vực buôn bán. Thanh đang tìm các đầu mối cung cấp khẩu trang để mua đi bán lại cho người tiêu dùng với mong muốn kiếm được ít đồng lời "cầm cự" qua ngày.

Còn với Lộc, anh quyết định xin làm shipper cho Food & Beverage khi quán này chưa có lệnh đóng cửa, tuy nhiên F&B chỉ đưa ra mức lương 2-3 triệu một tháng. Mức lương này rất thấp khiến anh khó xoay sở các mức chi phí sinh hoạt cho gia đình. Vì thế, anh từ chối. Với vốn tiếng anh của mình, Lộc tự tin xin đi dạy kèm nhưng dịch hoành hành, không phụ huynh nào muốn cho trẻ nhỏ tiếp xúc người lạ.

Không thể loanh quanh trong nhà với áp lực tài chính, Lộc và năm đồng nghiệp hướng dẫn của Vietravel quyết định làm shipper giao hàng. Mỗi ngày anh có thể kiếm được từ 500.000 đến 700.000 đồng từ việc giao hàng. Anh thường làm từ 7h30 đến 20h.

"Lộc cho biết trước đó có vay tiêu dùng để trang trải cuộc sống, mỗi tháng phải trả 10 triệu đồng cho ngân hàng. Tuy nhiên, tình hình này, dù thắt chặt chi tiêu tôi vẫn khó xoay sở cuộc sống", Lộc bộc bạch.

Bà Nguyễn Thị Khánh, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội du lịch TP HCM cho rằng, du lịch đang là ngành chịu thiệt hại nặng nề, 100% doanh nghiệp ngành này đang đứng bên bờ vực khủng hoảng do dịch bệnh. Đây đang là ngành bị tác động dây chuyền từ hướng dẫn viên cho tới quản lý khách sạn, nhà điều hành tour, cửa hàng, nhà hàng, công ty vận tải....

Hiện, công suất phòng của các khách sạn ở Hà Nội, TP HCM bị giảm từ 40% đến 70%. Các điểm đến nghỉ dưỡng trọng điểm như Sapa, Đà Nẵng, Cam Ranh, Nha Trang hay các công ty lữ hành tại TP HCM, Vịnh Hạ Long cũng ghi nhận sụt giảm khoảng 50-70% công suất so với Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog trước khi dịch xảy ra...

Nói với VnExpress , đại diện Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist thừa nhận, kể từ ngày đầu xảy ra dịch bệnh, công ty đã phải hủy toàn bộ các tour đi Trung Quốc. Các tour du lịch nước ngoài đi các tuyến Đông Nam Á, Đông Bắc Á, châu Âu cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. "So với cùng kỳ năm trước, doanh thu của công ty trong tháng 2 giảm 80%, doanh thu tháng 3 giảm 95% và toàn bộ booking đều bị hủy trong tháng 4 và 5", đại diện Saigontourist nói.

Theo các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, dù họ rất muốn hỗ trợ cho người lao động đang nghỉ việc vô thời hạn nhưng "lực bất tòng tâm". Chỉ mong các chính sách hỗ trợ của Nhà nước sớm đến với doanh nghiệp và dịch nhanh chóng qua đi để hoạt động của công ty phục hồi. Lúc đó, người lao động trở lại làm việc và mới mong có thu nhập, cải thiện cuộc sống.

Khó khăn không chỉ bủa vây người lao động, ngay cả chủ doanh nghiệp cũng lao đao. Một giám đốc công ty may mặc ở Đồng Nai đang phải bán từng cái máy may để trang trải chi phí phát sinh của công ty trong lúc mọi hoạt động sản xuất bị ngưng trệ. Rất muốn hỗ trợ cho những công nhân bị nghỉ việc không lương, nhưng ông cho biết không thể làm gì được vì tình cảnh công ty cũng khó khăn, thậm chí nguy cơ phá sản.

Trước những khó khăn của người lao động bị mất việc, các chuyên gia cho rằng, trước mắt Nhà nước có thể giảm áp lực tài chính cho cả doanh nghiệp lẫn người lao động. Một số ý kiến cho rằng có thể cho chậm quyết toán thuế từ 6 tháng tới 1 năm để người lao động có thể chuyển số tiền đáng ra phải thực hiện nghĩa vụ thuế sang phục vụ chi tiêu cá nhân và gia đình. Bên cạnh đó, việc giảm giá điện, nước, Internet trong bối cảnh người dân phải ở nhà nhiều hơn nhưng thu nhập ít hơn cũng cần được tính đến.

Ngoài ra, các nhà băng nên giảm lãi suất và các khoản phí cho khách hàng, không chuyển nhóm nợ của các cá nhân bị ảnh hưởng vì dịch.

Cuối cùng, cách quan trọng nhất là tạo cơ hội, điều kiện để những lao động mất việc do bị ảnh hưởng dịch sớm tìm kiếm thu nhập khác thông qua sự dịch chuyển công việc tạm thời.

Thi Hà - Thanh Thu

Chính phủ sẽ công bố dịch trên toàn quốc

Chủ trì họp Thường trực Chính phủ về phòng chống Covid-19 chiều 30/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói đây là thời điểm có tính chất quyết định cục diện cuộc chiến chống Covid-19, do vậy chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng phải tập trung cao độ cho việc này.

Ngành y tế phối hợp chặt chẽ với TP Hà Nội và cơ quan chức năng "tranh thủ từng phút, từng giờ, rà soát khoanh vùng những trường hợp nguy cơ lây nhiễm ở ổ dịch bệnh viện Bạch Mai và công ty cung cấp dịch vụ".

Chính phủ chưa tính đến phong tỏa Hà Nội hay TP HCM như nhiều nước đã làm ở các thành phố lớn, Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog nhưng mọi người dân phải ở trong nhà, không ra đường nếu không có việc thực sự cần thiết, để hạn chế lây lan dịch bệnh.

"Chúng ta không được chủ quan, không được lơ là vì đã đưa ra nhiều biện pháp mạnh mẽ nhưng trên đường phố, bãi biển vẫn còn nhiều người; một số nơi chưa thực hiện nghiêm yêu cầu về số người tụ tập (không tập trung trên 20 người)", Thủ tướng nói và lưu ý, cách biệt xã hội là cần thiết để ngăn chặn hiệu quả việc lây lan ra cộng đồng.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, chiều 30/3. Ảnh: VGP

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, chiều 30/3. Ảnh: VGP

Ông yêu cầu cơ quan chức năng cơ bản dừng vận chuyển công cộng, hạn chế tối đa phương tiện cá nhân. Bộ Quốc phòng chỉ đạo việc tách riêng khu cách ly cũ và mới để tránh lây nhiễm chéo giữa người cũ và người mới vào cơ sở tập trung.

Lãnh đạo Chính phủ nhất trí cho phép bệnh viện Bạch Mai tiếp tục nhận điều trị bệnh nhân nặng cấp cứu, không để bệnh nhân tử vong vì không được cấp cứu. Tuy nhiên, bệnh viện phải tổ chức khám chữa bệnh chặt chẽ trên cơ sở bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế và bệnh nhân.

Với các bệnh viện trong toàn hệ thống, Bộ Y tế nên có quy định phù hợp để tránh trường hợp một cá nhân nhiễm nCoV đi khám mà ảnh hưởng đến toàn bộ bệnh viện.

Bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (huyện Đông Anh, Hà Nội) đang điều trị 46 bệnh nhân Covid-19, ngày 25/3. Ảnh: Ngọc Thành

Bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (huyện Đông Anh, Hà Nội) thăm khám bệnh nhân nhiễm nCoV, ngày 25/3. Ảnh: Ngọc Thành

Về an sinh xã hội cho người dân, Thủ tướng cho biết, Chính phủ sẽ bàn vấn đề này vào ngày 1/4, trước hết là có chính sách cụ thể đối với người thu nhập quá thấp, trên tinh thần ngân sách Trung ương và địa phương cố gắng hỗ trợ.

Lúc này, các đơn vị liên quan phải bảo đảm nguồn cung hàng hóa, lương thực thiết yếu, bảo đảm giá cả phù hợp, chất lượng, không để người dân quá khó khăn.

Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng được giao chỉ đạo vấn đề hợp tác sản xuất máy thở.

Thủ tướng cũng nhất trí với đề xuất của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không giới thiệu hoặc không triển khai gói bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm đối với bệnh nCoV.

Trước đó ngày 1/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) tại Việt Nam. Chính phủ đánh giá mức độ nguy hiểm của dịch là "bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy cơ ở mức độ khẩn cấp toàn cầu", lây truyền qua đường hô hấp từ người sang người. Tuy nhiên, lúc này cả nước chỉ có 6 người mắc bệnh, ba địa phương có dịch là Khánh Hòa, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa. Lần này Thủ tướng đồng ý công bố dịch trên toàn quốc.

Tính đến 18h chiều 30/3, Việt Nam ghi nhận 203 ca bệnh, trong đó 55 người đã khỏi bệnh, số còn lại đang được điều trị tại cơ sở y tế, đa số sức khỏe ổn định.

Theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Thủ tướng công bố dịch theo đề nghị của Bộ trưởng Y tế đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A khi dịch lây lan nhanh từ tỉnh này sang tỉnh khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe con người.

Luật này quy định một cấp độ cao hơn là ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch. Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết ban bố tình trạng khẩn cấp theo đề nghị của Thủ tướng; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp ngay được thì Chủ tịch nước ra lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp.

Chân dung nữ du học sinh tự dọn sạch sẽ khu cách ly, tặng đồ ăn cho cán bộ: Người đâu vừa xinh lại vừa đáng yêu thế này

Để bảo vệ bản thân cũng như những người xung quanh trong lúc dịch bệnh Covid-19 đang hết sức phức tạp, số ca nhiễm tăng nhanh, một trong những hành động quan trọng nhất là nghiêm túc thực hiện việc cách ly. Hầu hết  du học sinh  đều phải làm việc này trong vòng 14 ngày ở trại cách ly.

Nghe có vẻ hơi khó khăn nhưng nhiều du học sinh đã đón nhận quãng thời gian này với tâm lý cực kỳ thoải mái khiến mọi thứ trở nên tươi sáng hơn rất nhiều. Nhiều người đã kêu gọi bạn bè, kiều bào về nước  tự nguyện đóng tiền ăn ở trong 14 ngày quyên tặng nhu yếu phẩm  hay đơn giản chia sẻ những câu chuyện lạc quan, đáng yêu.

Mới đây, dân mạng được dịp phát ghen trước lối sống chill hết cỡ trong khu cách ly của nữ du học sinh Anh. Ngay khi có được phòng, cô nàng Bùi Phương Linh đã lao ngay vào dọn dẹp và biến nơi đây thành nơi vô cùng Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog gọn gàng và sạch sẽ. Cảm động trước tình cảm của chiến sĩ, cô bạn đã cùng cả phòng tặng đồ ăn, bánh kẹo... cho cán bộ nơi đây. 

Nữ sinh Bùi Phương Linh hiện đang du học bậc Thạc sĩ ở London.

Chân dung nữ du học sinh tự dọn sạch sẽ khu cách ly, tặng đồ ăn cho cán bộ: Người đâu vừa xinh lại vừa đáng yêu thế này - Ảnh 2.

Ngay khi trở về nước, cô bạn đã thực hiện nghiêm túc quy trình cách ly 14 ngày.

Góc phòng được tân trang gọn gàng, sạch sẽ khiến không gian cách ly trở nên thoải mái nhất. 

Khi mới vào cách ly, cô bạn cũng gặp nhiều bỡ ngỡ khi làm quen. Một số góc phòng hơi bụi vì chưa kịp dọn dẹp hay gặp tình trạng lệch múi giờ khi học online. Nhưng đã chuẩn bị sẵn tinh thần và kế hoạch cách ly chu đáo nên Phương Linh đã quyết tâm đăng tải nhật ký cách ly lên mạng để mọi người cùng biết cách ly văn minh là như thế nào.

Phương Linh tâm sự: " Mình rất biết ơn những cán bộ nơi đây nên luôn ý thức phải tự dọn dẹp góc phòng của mình. Mình thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, cọ rửa nhà vệ sinh chung hoặc giúp đỡ phân phát cơm giúp các chiến sĩ. Thỉnh thoảng cả phòng mình cũng góp tặng đồ ăn, bánh kẹo cho cán bộ nơi đây. Điều kiện cách ly có thể không như bên ngoài nhưng đây là sự nỗ lực của rất nhiều người. Vì đồ dọn dẹp trong này không đủ nên chỉ có thể cố tận dụng những thứ có sẵn thôi" .

Sau khi cách ly, Phương Linh tự thấy bản thân trưởng thành hơn hẳn: "Mình được rèn luyện và thay đổi thói quen, cân bằng được nhiều thứ và lắng nghe được câu chuyện của mọi người. Dù ở bất kỳ đâu thì việc thích nghi và chấp nhận luôn quan trọng. Khu cách ly có thể không như bên ngoài nhưng khi về nước mình đã biết trước việc cách ly, còn đòi hỏi gì hơn? Điều mình quan tâm là đã được chăm sóc tận tình suốt 14 ngày qua, thật sự rất cảm ơn mọi người".

Nữ du học sinh luôn cảm thấy biết ơn sự chăm sóc nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nơi đây.

Dù điều kiện cách ly có thể không như bên ngoài nhưng với Phương Linh, đây vẫn là nơi cách ly an toàn và thoải mái nhất.

Được biết, Phương Linh hiện đang du học Thạc sĩ tại trường Đại học Conventry (London). Đầu tháng 3, các trường đại học lần lượt cho sinh viên nghỉ học, chuyển sang hình thức học online. Nhận thấy thành phố có thể trở nên hỗn loạn và nhiều đường bay sẽ bị hủy nên Phương Linh cũng như nhiều bạn du học sinh khác quyết định trở về nước.

Biết trước là khi về nước sẽ phải cách ly nên cô nàng đã dần chuẩn bị tinh thần cho việc này. " Lúc ở sân bay mình đã chuẩn bị sẵn tinh thần phải cách ly, tuy nhiên một số bạn vẫn chưa nắm được thông tin nên có đôi chút lo lắng. Mất tầm 6-7 tiếng từ lúc nhập cảnh đến khu cách ly, thời tiết còn khá nóng cộng với đi dường dài nên ai cũng mệt mỏi" .

Dù ban đầu có đôi chút e ngại nhưng cô bạn cho biết đây là việc mình bắt buộc phải làm: " Đa số các bạn nghĩ mình thanh niên không lo sợ virus nhưng đến lúc ốm hay có triệu chứng đã sợ khiếp lên rồi. Nhìn chung đi cách ly tập trung có điểm tốt là không ảnh hưởng gia đình và được chăm sóc 14 ngày nên mình rất an tâm. Tình hình dịch bệnh phức tạp, dù đảm bảo sức khỏe như thế nào cũng không ai chắc 100% an toàn được ".

Covid - thách thức chỉnh sửa thế giới

(Bài Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.)

Cho đến nay, Covid-19 đã khiến hơn 740 nghìn người bị lây nhiễm ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới, trong đó có hơn 34 nghìn người tử vong. Virus này cũng đã tàn phá nền kinh tế thế giới, làm "bốc hơi" hàng nghìn tỷ đôla, hàng triệu người mất việc làm, hàng tỷ người phải ở nhà chống dịch. Nhưng nhìn ở một góc độ khác, chính nCoV cho thấy thế giới vốn đang mất cân bằng ở quá nhiều lĩnh vực, giúp con người nhìn nhận và đánh giá lại mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội:

1. Thế giới phàn nàn về tình trạng dân số già, thanh niên không chịu sinh con. Nhưng giờ Covid-19 đã khiến chúng ta đã mất đi hàng chục nghìn người già, và rất có thể sẽ là người trẻ trong thời gian tới. nCoV sẽ khiến con người phải đánh giá lại tầm quan trọng của việc sinh nở, duy trì vững chắc mức sinh thay thế trong tương lai, thay vì để tình hình dân số mất cân bằng như hiện nay.

2. Thế giới phàn nàn về chuyện học hành quá tải của trẻ em, khiến chúng mất đến 30% thời lượng trong ngày, có đôi khi lên đến 50% ở mấy nước Đông Á cho việc học. Nhưng cuối cùng, sau nhiều thập kỷ tranh đấu giảm giờ học, hàng tỷ học sinh có thể được tạm giải thoát khỏi những chiếc cặp sách nặng trịch, học hành nhồi nhét trên giảng đường, và nhận ra rằng học online cũng không tệ, thời lượng ít Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog hơn, chơi nhiều hơn mà kiến thức lại được tiếp thu tốt hơn.

3. Thế giới phàn nàn về tình trạng thanh niên tụ tập, bù khú, vui chơi quên ngày tháng, sống thiếu trách nhiệm, chỉ biết bản thân. Nhưng giờ, hàng tỷ người trẻ trên thế giới đã có nhiều khoảng lặng hơn dành cho gia đình, người thân. Họ sẽ cùng nấu nướng với nhau, cùng may vá, thêu thùa, cùng dạy con học, cùng chơi với con, cùng ra ban công để hát cùng hàng xóm... Cuối cùng, thanh niên cũng biết: "thì ra, ở nhà cùng gia đình vẫn vui như thường".

4. Thế giới phàn nàn về việc con người chúng ta không có nhiều thời gian chăm sóc cho thế giới nội tâm của mình. Nhưng vì Covid-19, việc làm quen với giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc cộng đồng dù có thể làm cho con người cô đơn hơn đôi chút, nhưng lại là một chất xúc tác tốt để mỗi con người tìm về bản ngã của họ nhiều hơn.

5. Thế giới phàn nàn về tự do quá trớn. Và giờ các nhà lãnh đạo quốc gia đang phải sử dụng quyền lực để nâng cao kiểm soát, kể cả trên mạng xã hội, nhiều hơn bất cứ lúc nào khác trong lịch sử. Nó cũng buộc những người yêu thích tự do vô Chính phủ phải tuân thủ và làm theo nguyên tắc.

6. Thế giới phàn nàn về người lao động làm việc quá sức, không có đủ thời gian cho bản thân và gia đình. Nhưng tình trạng thất nghiệp hàng loạt hiện nay vì Covid-19, có thể khởi động cho những ý tưởng kinh doanh của rất nhiều người khi họ không thể trở lại làm những việc "làm công ăn lương". Kinh doanh online bắt đầu bùng nổ. Họ bắt đầu kinh doanh bất đắc dĩ và không ít người có thể cảm thấy đời mình tươi sáng hơn với những hướng đi mới. Họ dành nhiều thời gian hơn cho gia đình, đi chơi chung với nhau nhiều hơn. Các doanh nghiệp còn lại thiếu hụt nhân công sẽ đẩy nhanh trang bị tự động hóa, giúp sức cho con người.

7. Hàng chục thế kỷ đã trôi qua, thế giới đã quá quan tâm đến đầu tư quốc phòng, chạy đua vũ khí, hạt nhân. Nhưng Covid-19 đã khiến cho các Chính phủ phải thay đổi quan điểm ưu tiên cao hơn, thậm chí là cao nhất, cho đội ngũ y bác sĩ, cho phòng dịch. Cuối cùng, tất cả đều nhận ra, sức khỏe con người là ưu tiên cao hơn bất kỳ thứ gì khác trên đời này.

8. Thế giới phàn nàn về nạn săn bắn động vật hoang dã, làm cho chúng tuyệt chủng. Nhưng giờ, việc ăn thịt động vật hoang dã đã bị cấm ở Trung Quốc, thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới. Rồi đây, cơn sợ hãi virus trừng phạt loài người một lần nữa sẽ giúp cho các chính trị gia quyết liệt hơn để ngăn chặn nạn săn bắn và tiêu thụ động vật hoang dã ở khắp nơi trên thế giới.

9. Thế giới phàn nàn về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường. Và do ảnh hưởng của dịch bệnh, chúng ta lại đang được tận hưởng một môi trường trong lành hiếm hoi khi một nửa thế giới ở nhà, hàng trăm ngàn công xưởng đóng cửa, khí nhà kính được thải ra ít hơn. Sau hàng thập kỷ khó thở, "mẹ Trái đất" của chúng ta đã có thể khỏe mạnh hơn một chút.

10. Thế giới phàn nàn về sự tranh giành quyền lực, lợi ích giữa các quốc gia. Nhưng trước sức tàn phá của Covid-19, chúng ta đã có thể thấy những cánh tay của các quốc gia đối địch đưa ra để cứu giúp lẫn nhau qua cơn hoạn nạn. Cuối cùng, các chính trị gia cũng nhận thấy, thế giới cần hòa bình chứ không cần hiềm khích. Một hành động tử tế giữa các quốc gia có thể tránh được chiến tranh, gây hỗn loạn cho loài người.

Thật trớ trêu, thế giới rồi sẽ được chỉnh sửa một cách tốt hơn sau khi bị tấn công bởi một loại virus nguy hiểm. Covid-19 không chỉ là thảm họa của thế giới, nó còn là lý do để con người dừng lại và nhìn nhận lại những gì đã qua, để cùng nhau vượt qua, thay đổi và chiến thắng. Có phải vậy không?

Chia sẻ bài viết của bạn cho mục Ý kiến tại đây .

Lê Khắc Bá Tùng

Ronaldo lần đầu bước ra ngoài sau quãng thời gian cách ly nhưng ngay lập tức bị chỉ trích vì chủ quan trước sự nguy hiểm của dịch Covid-19

Kể từ sau khi người đồng đội Daniele Rugani bị phát hiện dương tính với SARS-CoV-2 vào hôm 11/3, Ronaldo dù may mắn không nhiễm bệnh nhưng vẫn cẩn thận tự cách ly tại nhà từ đó cho tới nay.

Phải đến ngày 30/3, siêu sao người Bồ Đào Nha mới ló mặt ra đường. Tuy nhiên, CR7 đã khiến nhiều fan không hài lòng vì sự chủ quan trước sự nguy hiểm của dịch Covid-19. Cụ thể, Ronaldo đã cùng bạn gái Georgina đưa 2 nhóc tì dạo quanh trung tâm thành phố Madeira, Bồ Đào Nha. Dẫu anh cùng bạn gái đã giữ khoảng cách an toàn theo yêu cầu, việc "hóng gió" vào lúc này được xem là không cần thiết. Chưa kể, không có thành viên nào của gia đình Ronaldo đeo khẩu trang hay găng tay bảo hộ.

Ronaldo lần đầu bước ra ngoài sau quãng thời gian cách ly nhưng ngay lập tức bị chỉ trích vì chủ quan trước sự nguy hiểm của dịch Covid-19 - Ảnh 1.

Ronaldo cùng bạn gái Georgina đưa 2 nhóc tì ra ngoài hóng gió.

Trong lúc di chuyến, Ronaldo còn bị một fan lạ mặt tiếp cận. Lúc này, Georgina tỏ ra không thoải mái. Cô lập tức lấy áo che mũi để đề phòng. 

Ronaldo lần đầu bước ra ngoài sau quãng thời gian cách ly nhưng ngay lập tức bị chỉ trích vì chủ quan trước sự nguy hiểm của dịch Covid-19 - Ảnh 2.
Ronaldo lần đầu bước ra ngoài sau quãng thời gian cách ly nhưng ngay lập tức bị chỉ trích vì chủ quan trước sự nguy hiểm của dịch Covid-19 - Ảnh 3.

Khi một người lạ mặt tiếp cận, Georgina lập tức không thoải mái.

Trước đó vài ngày, Georgina cũng cùng một vệ sĩ Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog và một giúp việc đưa bé Mateo, Eva và Alana ra ngoài chơi. Lần này, cô quyết định rủ thêm Ronaldo.

"Tôi nghĩ anh ấy cần đặt an toàn lên trên hết. Ronaldo không vi phạm quy định gì nhưng rõ ràng anh ấy cần cẩn thận hơn", một fan bày tỏ.

"Cậu ấy cùng các con có thể chọn cách hóng gió ở trên tầng thượng thay vì ra ngoài như thế này".

Ronaldo lần đầu bước ra ngoài sau quãng thời gian cách ly nhưng ngay lập tức bị chỉ trích vì chủ quan trước sự nguy hiểm của dịch Covid-19 - Ảnh 4.

Georgina cũng đã đưa con ra ngoài trước đó ít ngày.

Tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp tại nhiều quốc gia châu Âu. Tính đến hết ngày 30/3, Bồ Đào Nha đã ghi nhận 6.408 ca nhiễm bệnh, 140 trường hợp tử vong.

9 dấu hiệu “tố cáo” cơ thể đang thiếu ngủ nghiêm trọng, cần sửa đổi ngay nếu không sẽ phát triển thành bệnh

Bạn đã bao giờ thức dậy mà vẫn cảm thấy mệt mỏi dù đã ngủ tới 9 – 10 tiếng chưa? Đây là dấu hiệu rõ nét nhất mà cơ thể phản ánh rằng bạn đã không ngủ đủ và không ngon giấc. Nếu tình trạng này cứ tái diễn, nó sẽ là "mầm mống" của vô vàn chứng bệnh mãn tính như suy giảm trí nhớ, nhanh lão hóa , trầm cảm hay các bệnh tim mạch…

9 dấu hiệu “tố cáo” cơ thể đang thiếu ngủ nghiêm trọng, cần sửa đổi ngay nếu không sẽ phát triển thành bệnh - Ảnh 1.

Thiếu ngủ không chỉ ảnh hưởng đến công việc mà còn là tác nhân làm da nhanh lão hóa đấy nhé chị em.

Hầu hết người trưởng thành cần ngủ khoảng 7 – 8 tiếng mỗi đêm để duy trì sức khỏe, ở trẻ em thì cần ngủ nhiều hơn. Theo bà Adrea Donsky – chuyên gia về sức khỏe dinh dưỡng và là người sáng lập trang web NataturalSavvy.com , khi cơ thể bị thiếu ngủ thì nó sẽ "lên tiếng" cảnh báo thông qua 9 dấu hiệu rõ nét này:

1. Lúc nào cũng thấy đói bụng

Bộ não luôn cần năng lượng để hoạt động trơn tru, phần lớn chúng đều được tạo ra trong lúc bạn ngủ. Tuy nhiên, nếu bạn không ngủ đủ giấc thì não buộc lòng phải hấp thu năng lượng ở nguồn khác, mà cụ thể ở đây là từ thực phẩm.

Ngoài ra, những người thiếu ngủ thường có vấn đề về hormone. Cụ thể là, cơ thể sẽ hay sản sinh ra hormone đói ghrelin khiến họ luôn cảm thấy thèm ăn một số loại thực phẩm nhất định. Vậy nên càng thiếu ngủ chừng nào thì cơ thể sẽ càng đói, nhìn ở đâu cũng thèm ăn uống.

2. Tăng cân trong một khoảng thời gian ngắn

Như đã đề cập ở trên, việc thiếu ngủ sẽ làm bạn lúc nào cũng thấy đói bụng và buộc phải kiếm gì đó ăn. Từ đó sẽ khiến cơ thể tăng cân chóng mặt chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra, những người thiếu ngủ thường có xu hướng không khôn ngoan khi lựa chọn thực phẩm, bởi họ sẽ hay chọn đồ ăn vặt hay đồ nhiều dầu mỡ hơn.

9 dấu hiệu “tố cáo” cơ thể đang thiếu ngủ nghiêm trọng, cần sửa đổi ngay nếu không sẽ phát triển thành bệnh - Ảnh 2.

3. Suy nghĩ không được rõ ràng và thấu đáo

Ngủ không đủ Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog giấc có tác động tiêu cực đến khả năng đưa ra quyết định, giải quyết vấn đề và phản ứng nhanh với các tình huống hàng ngày. Trong một nghiên cứu trên khoảng 50 thanh niên, những người bị thiếu ngủ đã giảm 2,4% trong bài kiểm tra độ chính xác khi phản ứng với các tình huống, trong khi những người ngủ đủ giấc đã cải thiện độ chính xác hơn 4,3% so với bình thường.

4. Hay thấy lúng túng và cáu kỉnh

Nếu những người xung quanh thường cảm thấy không vui hay thất vọng về thái độ của bạn, cần xem xét đến việc bạn đang bị mất ngủ. Nhiều nhà khoa học đã khẳng định rằng, điều này đúng ở cả mọi lứa tuổi mà nhất là thanh thiếu niên.

Theo một nghiên cứu y học vào tháng 8/2015 về giấc ngủ báo cáo rằng, những thanh thiếu niên khỏe mạnh mất ngủ thường xuyên sẽ có xu hướng trầm cảm , giận dữ, lo lắng, bối rối, mệt mỏi đáng kể so với những người ngủ đủ giấc. Đặc biệt là nữ giới bởi họ nhạy cảm hơn nam giới.

5. Bạn có những quyết định sai lầm và nhiều rủi ro hơn

Một nghiên cứu gần đây cho thấy, cả đàn ông lẫn phụ nữ đều có xu hướng đưa ra những quyết định sai lầm và nhiều rủi ro hơn nếu họ bị thiếu ngủ. Bởi lúc này, vỏ não trước trán sẽ bị tổn thương do không ngủ đủ, dẫn đến việc bản thân có xu hướng chấp nhận rủi ro và bất cẩn hơn trong việc đưa ra quyết định.

6. Trí nhớ ngày càng giảm sút

Gần như đây là một dấu hiệu rõ nét nhất để phản ánh cho tình trạng thiếu ngủ của nhiều người. Cụ thể, thiếu ngủ khiến bạn khó suy nghĩ rõ ràng hơn và sự tập trung cũng sụt giảm đi trông thấy.

9 dấu hiệu “tố cáo” cơ thể đang thiếu ngủ nghiêm trọng, cần sửa đổi ngay nếu không sẽ phát triển thành bệnh - Ảnh 3.

Tình trạng suy giảm trí nhớ nếu cứ tiếp diễn sẽ tạo cơ hội cho bệnh Alzheimer nguy hiểm tấn công.

Trong một nghiên cứu trên 50 thanh niên khỏe mạnh, họ được giao nhiệm vụ ghi nhớ trước và sau 24 giờ bị thiếu ngủ. Kết quả cho thấy, những người thiếu ngủ sẽ khiến não bị ảnh hưởng mạnh đến trí nhớ , cũng như khả năng ghi nhớ việc thực hiện một hành động vốn đã dự định sẽ làm.

7. Cảm xúc thất thường

Một nghiên cứu của Đại học California (UC) đã báo cáo rằng, thiếu ngủ có thể khiến việc kiểm soát cảm xúc của bạn trở nên khó khăn hơn. Bởi lúc này, thiếu ngủ sẽ làm não bị tổn thương ở khu vực điều chỉnh cảm xúc. Do vậy, bạn sẽ thường xuyên thấy bản thân hay cười, khóc, tức giận, lo lắng liên tục chỉ trong vài phút.

Matthew Walker - giám đốc Phòng thí nghiệm về giấc ngủ và thần kinh của UC Berkeley cho biết, nếu không được ngủ thì não sẽ dần quay trở lại cách làm việc như thời nguyên thủy. Nói cách khác, bạn sẽ dần bị mất đi khả năng kiểm soát lẫn việc biểu lộ cảm xúc nếu không ngủ đủ.

8. Bạn dễ bị ốm vặt hơn

9 dấu hiệu “tố cáo” cơ thể đang thiếu ngủ nghiêm trọng, cần sửa đổi ngay nếu không sẽ phát triển thành bệnh - Ảnh 4.

Hay cảm cúm và ốm vặt có liên quan trực tiếp đến giấc ngủ của bạn đấy.

Theo một nghiên cứu trên 153 người trưởng thành trong 14 ngày liên tục, các nhà khoa học nhận thấy những người ngủ ít hơn 7 tiếng mỗi ngày có khả năng bị cảm lạnh cao gấp 3 so với người ngủ 8 tiếng trở lên. Bởi khi ngủ, hệ miễn dịch của cơ thể mới được "bảo dưỡng" và hoạt động hiệu quả. Ngoài ra, lúc ngủ cơ thể sẽ tạo ra chất cytokine có tác dụng chống viêm và kháng các loại vi khuẩn gây bệnh.

9. Hay ngủ gật

Chẳng còn nghi ngờ gì nữa, ngủ gật là bằng chứng rõ nhất phản ánh cơ thể đang thèm ngủ tới mức nào. Theo nghiên cứu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), 4.2% người trưởng thành thừa nhận họ đã ngủ gật khi lái xe trong vòng 30 ngày qua. Nếu tình trạng này cứ tiếp diễn thì không biết rằng, nó còn gây hậu quả đến nhường nào. Chính vì vậy, hãy ngủ đủ giấc để bảo vệ cho bản thân và gia đình bạn nhé.

Theo Theepochtimes

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh:

Sáng nay,  27 bệnh nhân nhiễm Covid-19  điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương được tuyên bố khỏi bệnh. Họ gồm các du học sinh, người nước ngoài, hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không,... nhiễm Covid-19 trong thời gian qua, trên các chuyến bay hoặc hành trình.

Không cần những bó hoa, tập thể đội ngũ y bác sỹ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương gửi tặng các bệnh nhân một tràng pháo tay rực rỡ, chúc mừng 27 trường hợp đã hoàn thành liệu trình và hoàn toàn khỏe mạnh. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, đa số bệnh nhân đều xin phép được ở lại bệnh viện, theo dõi sức khoẻ trong 14 ngày nữa. 

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 1.

Sáng nay, 27 bệnh nhân Covid-19 đã khỏi bệnh hoàn toàn. Họ vẫn sẽ tiếp tục ở lại bệnh viện để theo dõi thêm 14 ngày.

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 2.

Các bệnh nhân gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đội ngũ y bác sỹ BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

"Tôi biết ơn các bác sỹ, họ đã cứu tôi khi tôi nghĩ mình đã cận kề cái chết"

Trong hàng người bước ra từ khu điều trị bệnh nhân Covid-19, bà Shan (67 tuổi) - bệnh nhân 24 rảo bước cùng 2 người bạn. Họ tươi cười và nở nụ cười thật hạnh phúc. 

Bà Shan là du khách người  Ireland, đến Việt Nam từ Anh trên chuyến bay VN0054 ngày 2/3. Chồng bà - một trong ba bệnh nhân nặng - vẫn đang tiếp tục được điều trị tích cực tại Bệnh viện. Họ đến Việt Nam với dự định thăm con Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog trai, nhưng không ngờ rằng phải dừng chân trước cửa phòng bệnh.

Là một bác sỹ về hưu, bà Shan biết rằng bản thân có thể chết vì Covid-19. "Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ đã cứu tôi", bà nói, rồi bật khóc, gửi lời cảm ơn tới các bác sỹ. Bà xem họ là những con người "tuyệt vời và hoàn hảo" đã cứu sống rất nhiều cuộc đời khác. 

"Chồng tôi vẫn còn rất yếu và cần được chăm sóc đặc biệt. Các bác sĩ đang giúp ông ấy tốt lên. Họ làm việc chăm chỉ để cứu người", bà nói và cho biết, việc đầu tiên muốn làm ngay sau khi xuất viện, là gặp con trai. 

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 3.

Bà Shan bật khóc khi gửi lời cảm ơn các bác sỹ Việt Nam.

Bệnh nhân 59 - nữ tiếp viên hàng không Vietnam  Airlines  Lê Thị Q. (30 tuổi) trở về trên chuyến bay VN0054 ngày 2/3, là bạn cùng phòng với bà Shan. Họ chia sẻ với nhau những câu chuyện trong suốt "hành trình" điều trị đặc biệt của mình. 

Q. là một bệnh nhân khá khác biệt, vì sau 3 lần xét nghiệm âm tính, 8 ngày sau, mẫu bệnh phẩm lại cho kết quả dương tính. Khi nhận kết luận sau cùng, cô đã rất bất ngờ. 

"Lúc biết tin, mình chỉ lo cho những người xung quanh", Q. nói. 

"Ở trong bệnh viện, không thể nào bằng được bên ngoài. Nhưng nếu cảm nhận đây là nhà, thì bản thân sẽ khoẻ mạnh hơn", cô tiếp viên hàng không đã xác định tư tưởng như vậy, để chấp nhận rằng dù là đang điều trị trong phòng bệnh, đối diện với dịch bệnh, nhưng luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái nhất. 

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 4.

Nữ tiếp viên hàng không Lê Thị Q. trong sáng nay.

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 5.

Cô chụp ảnh cùng 2 người bạn (BN58 và 71).

Bệnh nhân 39 - anh hướng dẫn viên du lịch 25 tuổi, đứng một góc trước khi tiến gần tới các bệnh nhân khác. Khi phát hiện hành khách người Anh dương tính, anh được đưa thẳng tới Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, kết quả dương tính với virus. Không hoang mang, anh nói rất an tâm khi được đội ngũ y bác sĩ tận tình chăm sóc. 

Để ngày hôm nay khi xuất viện sau 3 tu ần  đ i ều tr , anh vui mừng khôn xiết.

"Các bác sĩ theo dõi sức khoẻ hàng ngày, để nắm tình hình sức khoẻ các bệnh nhân. Cuối cùng mình đã vượt qua được, sau những khó khăn t ư ởng nh ư kh ông th ", anh nói. 

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 6.

Nam hướng dẫn viên du lịch - bệnh nhân 39.

"Trước hết bảo vệ sức khoẻ của chính bản thân, sau đó chữa trị thật tốt cho các bệnh nhân"

BS. Trần Văn Giang - BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương nói rằng, hôm nay là một ngày vui đối với anh và đồng nghiệp, vì nhiều bệnh nhân được xuất viện. Hiện tại, sức khoẻ 27 bệnh nhân đều tốt, tì nh trạng viêm phổi được cải thiện nhiều, xét nghiệm đã có ít nhất 2 lần âm tính liên tiếp.

Trong thời gian này, số lượng lớn bệnh nhân dương tính và đến cách ly tại bệnh viện, nên công việc của các bác sỹ, điều dưỡng cũng tăng lên đáng kể. "Nhưng mọi người vẫn đang quyết tâm, để góp phần công sức vào c ông cuộc đẩy lùi dịch Covid-19", bác sỹ Giang nói.  

Phần lớn các bệnh nhân mới nhập viện đều rất lo lắng, nên trong quá trình điều trị, ngoài thực hiện các vấn đề chuyên môn, các bác sỹ thường xuyên động viên và chia sẻ với người bệnh. Dần dần, họ cảm thấy an tâm và hợp tác nhiều hơn trong quá trình điều trị. 

"Chúng tôi vẫn liên tục họp hội đồng chuyên môn để đánh giá tình trạng các bệnh nhân nói chung, trong đó có cả bệnh nhân nặng. Qua những báo cáo, chúng tôi xem xét, 3 bệnh nhân nặng đang tiến triển tốt hơn, cai được máy thở, vì thế chúng tôi cảm thấy rất khả quan vào sức khoẻ của các bệnh nhân này".

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 7.

BS. Trần Văn Giang - BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Để đối phó với những tình huống xấu nhất, thậm chí là khẩn cấp, bệnh viện đã lập ra nhiều kịch bản. Bác sỹ Giang nói, m ọi thứ đều đã có trong kế hoạch và họ sẽ làm việc theo đúng kế hoạch đã được lập ra. 

"Đây là dịch bệnh mới, còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Trong giai đoạn đầu, chúng tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm. Chúng tôi tin rằng, thời gian tới, với những kinh nghiệm này, nếu có các ca bệnh mới, thì bệnh nhân sẽ được điều trị một cách bài bản và tốt nhất". 

Anh Giang cho hay, 2 bác sĩ tại Khoa cấp cứu nhiễm Covid-19, hiện sức khoẻ đều đang ổn định, không có triệu chứng lâm sàng gì đáng kể. Để hạn chế lây nhiễm chéo cho nhân viên y tế, các bác sỹ, điều dưỡng đã chuẩn bị các  phương pháp tốt nhất, để khi làm thủ thuật trên bệnh nhân, cần nhanh chóng và ngay lập tức.

Với Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, hiện nay có trên 30 trường hợp đã được chữa khỏi và xuất viện. Còn trên 60 ca bệnh dương tính đang được điều trị, trong số họ nhiều người đã được xét nghiệm âm tính lần 1. 

"Chúng tôi vẫn sẽ theo dõi sát sao các bệnh nhân đã khỏi bệnh, tiếp tục liên hệ với họ để trao đổi thêm, liệu có những triệu chứng gì nữa hay không. Đó sẽ là những kinh nghiệm, bài học, trên hành trình làm rõ hơn về loại bệnh này" , bác sỹ Giang khẳng định.

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 8.

Các bệnh nhân ôm chầm lấy nhau sau những ngày cách ly không được gặp mặt.

Nữ bác sĩ Phương Mai nói "sự kiện" 27 bệnh nhân được khỏi bệnh, là một sự động viên to lớn cho đội ngũ y bác sỹ. Bản thân chị và các đồng nghiệp xác định vẫn còn phải vất vả, nhưng khi nhìn các bệnh nhân được ra viện, chị cảm nhận rằng bản thân sẽ quyết tâm hơn nữa, chiến đấu chống lại dịch bệnh.

"Một cuộc đời làm nghề y, không có gì vui sướng hơn khi bệnh nhân khỏi bệnh, nhất là giữa đợt dịch nặng nề như thế này. Thế giới đều run sợ, nhưng chúng tôi vẫn đứng ở đây, để điều trị cho các bệnh nhân. Tôi nghĩ ai cũng sẽ hiểu rằng, đó là niềm vui của người thầy thuốc", bác sỹ Mai chia sẻ.

Đón nhận thông tin 2 bác sỹ đầu tiên nhiễm Covid-19, tuy có hơi lo lắng, nhưng chị không sợ. Ngược lại, chị xem đây là cơ hội, "để tự kiểm điểm lại quy trình chống nhiễm khuẩn, và yêu cầu phải thắt chặt hơn, để không có nhân viên y tế nào bị nhiễm nữa".

" Có được thành quả bước đầu như hôm nay, chính là nhờ sự 'đồng tâm hiệp lực' của toàn bộ Bệnh viện.  Chúng tôi luôn ghi nhớ nhiệm vụ của mình, trước hết bảo vệ sức khoẻ của chính bản thân, sau đó chữa trị thật tốt cho các bệnh nhân", bác sỹ Mai nói. 

Bệnh nhân 24 rơm rớm nước mắt trong ngày khỏi bệnh: Tôi từng nghĩ mình đã cận kề cái chết, nhưng các bác sĩ Việt Nam đã cứu tôi - Ảnh 9.

Nữ bác sĩ Phương Mai.